HƯỚNG DẪN TRA CỨU THEO TÊN GIẢNG VIÊN
Trang giảng viên chia là 2 phần:
Phần 1: lý lịch khoa học của giảng viên, giới thiệu các công trình khoa học, các đề tài nghiên cứu của giảng viên
Mục đích: giúp sinh viên, bạn đọc có thể tìm các tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu của những giảng viên cùng khoa, cùng chủ đề;
Phần 2: sách.giáo trình, bài báo có tại tủ sách
Bạn đọc có thể xem phần giới thiệu của tài liệu thông qua biểu tượng xem trước
xt1
 
Để xem toàn văn tài liệu, mời bạn đọc đến phòng đọc tầng 1 tại thư viện trung tâm
có thể đọc tại tủ sách hoặc đọc trên máy tính Trung tâm

CÁM ƠN BẠN ĐỌC ĐÃ QUAN TÂM
sach4

Lê Văn Thanh Sơn

Thứ hai - 07/10/2024 10:28
TS. Lê Văn Thanh Sơn
TS. Lê Văn Thanh Sơn
Họ và tên:  Lê Văn Thanh Sơn
Giới tính:  Nam
Năm sinh:  11/02/1968
Nơi sinh:  Huế.
Quê quán  Huế _ Thừa Thiên Huế
Tốt nghiệp ĐH chuyên ngành:  Vật Lý; Tại: Trường Đại học Tổng hợp Huế
Đơn vị công tác:  Khoa Vật lý; Trường Đại học Sư phạm
Học vị:  Thạc sĩ; năm: 1995; Chuyên ngành: Quang Học; Tại: Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế
Dạy CN:  Vật lý phat quang, Cơ học lượng tử, Vật lý đại cương.
Lĩnh vực NC:  Tính chất quang của vật liệu Vật liệu có cấu trúc nano
Ngoại ngữ:  anh
Địa chỉ liên hệ:  459 Tôn Đức Thắng Đà Nẵng
Điện thoại:  Đăng nhập để thấy thông tinMobile: Đăng nhập để thấy thông tin
Email:  Đăng nhập để thấy thông tin
 Quá trình giảng dạy và công tác
  12/2002 - Nay : GV tại Khoa Vật Lý ĐHSP - ĐH Đà Nẵng
 Các công trình khoa học
[1] Đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu các tính chất phát quang cưỡng bức của thạch anh. Hoàn thiện khả năng ứng dụng phương pháp “hạt thạch anh” để tính tuổi các cổ vật có liên quan đến thạch anh. . Chủ nhiệm: Lê Văn Thanh Sơn. Thành viên: Nguyễn Văn Cường - ĐHSP Đà NẵngTrần Thị Hồng - ĐHSP Đà Nẵng. Mã số: B2006-ĐN03-08. Năm: 2009. (Jan 18 2013 2:42PM)
   
 Các bài báo, báo cáo khoa học
 TRONG NƯỚC:
[1] Bài báo: Nghiên cứu tính chất phát quang của Eu2+ và Dy3+ trong vật liệu nền Aluminate. Tác giả: ThS. Lê Văn Thanh Sơn*; TS. Đinh Thanh Khẩn*; ThS. Lê Vũ Trường Sơn*. Tạp chí Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Số: Vol. 18, No. 9, 2020. Trang: 64. Năm 2020. (Nov 6 2020 10:59AM)
[2] Bài báo: Nghiên cứu cấu trúc và CÁC TÍNH CHẤT quang của vật liệu phát quang Zn2SiO4 pha tạp ion Mn2+Tác giả: Mai Phước Đạt, Lê Vũ Thái Sơn, Lê Văn Thanh Sơn, Đinh Thanh Khẩn. Tạp chí khoa học và công nghệ trường ĐHSP-ĐH Đà nẵng. Số: 00. Trang: 00. Năm 2019. (Jun 13 2019 8:37PM)
[3] Tham luận: SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG GIỮA ION Ce3+ VÀ ION Mn2+ TRONG MỘT SỐ MẠNG CHỦ KHÁC NHAUTác giả: Lê Văn Thanh Sơn. Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 7. Năm 2011. (Jan 18 2013 2:56PM)
[4] Bài báo: THE ROLE OF ALKALI IONS IN THE THERMOLUMINESCENT PEAK AT 200K OF NATURAL QUARTZ OF VIETNAMTác giả: Lê Văn Thanh Sơn. Journal of Science-VNU Hanoi. Số: 1S. Năm 2008. (Jan 18 2013 2:38PM)
[5] Tham luận: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỚI VỀ NHIỆT PHÁT QUANG CỦA THẠCH ANH VIỆT NAM Tác giả: Lê Văn Thanh Sơn. Hội nghị Applied Spectroscopy and Luminescent Detectors tại Đà lạt. Năm 2007. (Jan 18 2013 2:36PM)
[6] Bài báo: Phototransferred thermoluminescence of natural quartz Vietnam at low temperaturesTác giả: Lê Văn Thanh Sơn. Journal of Science-VNU Hanoi. Số: 2AP. Trang: 212-215. Năm 2006. (Jan 18 2013 2:12PM)
[7] Tham luận: ẢNH HƯỞNG CỦA ION KIM LOẠI KIỀM ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT QUANG CƯỠNG BỨC CỦA THẠCH ANH VIỆT NAM Tác giả: Lê Văn Thanh Sơn. Hội nghị QH-QP toàn quốc lần IV. Năm 2006. (Jan 18 2013 2:19PM)
 QUỐC TẾ:
[1] Article: Effect of Eu3+ion Doping Concentration to Luminescent Properties of Ca2Al2SiO7 Phosphor. Authors: Lê Văn Thanh Sơn, Nguyễn Mạnh Sơn, Đỗ Thanh Tiến. International Journal of Engineering Research & Technology. No: Vol. 8 Issue 04. Pages: 248-250. Year 2019. (Jun 13 2019 8:31PM)
[2] Presentations: PHOTOTRANSFER THERMOLUMINESCENCE AND ELECTRODIFFUSION STUDIES ON NATURAL VIETNAM QUARTZ . Authors: Vu Xuan Quang, Tran Ngoc, Le Van Thanh Son, Vu Phi Tuyen, Ngo Quang Thanh, Nguyen Dac Dien, Phan Tien Dung . Hội nghị AOGS 2007, Thailand. Year 2007. (Jan 18 2013 2:34PM)
BÀI BÁO, TẠP CHÍ:
              Nghiên cứu tính chất phát quang của Eu2+ và Dy3+ trong vật liệu nền Aluminate  
             
Nghiên cứu sự truyền năng lượng giữa Ce3+ VÀ Tb3+ trong vật liệu nền BaAl2O4
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây